Theo Đông Y, vòi voi có tác dụng tiêu viêm, tiêu độc, giảm đau khi kết hợp cùng hoa cứt lợn càng làm tăng tác dụng trong điều trị các triệu chứng của viêm xoang.
Nguyên liệu: Vài bông hoa ngũ sắc tươi, một lọ thủy tinh nhỏ, bông gòn
Cách làm:
Hoa cứt lợn cắt bỏ rễ. ngâm nước muối sạch và để ráo nước.
Lọ thủy tinh rửa sạch, sát trùng qua bằng nước sôi
Giã nát hoa cứt lợn, vắt lấy nước cốt cho vào lọ thủy tinh giữ kín
Dùng bông gòn tẩm nước cốt hoa cứt lợn và nhét vào lỗ mũi bị viêm đau do viêm xoang gây ra
Sau khoảng 15 – 20 phút, rút bông ra để dịch mủ từ trong xoang được giải phóng ra ngoài
Rửa sạch lại mũi bằng nước muối sinh lý
Cách dùng:
– Pha loãng 5-6 giọt tinh dầu hoa ngũ sắc với 1/2 lọ nước muối loại nhỏ chuyên dùng rửa mắt rửa mũi, lắc đều rồi nhỏ vào mũi ngày 2,3 lần.
– Luôn đem theo bên mình để hít, bôi mũi khi thấy khó chịu mũi
– Thấm 1 chút tinh dầu hoa ngũ sắc vào khẩu trang khi đi ra đường
– Đối với người xoang nặng: thấm tí tinh dầu hoa ngũ sắc vào tăm bông rồi chấm vào mũi, ai viêm tai giữa thì chấm vào tai, ban đầu hơi khó chịu, có người thấy đau nhưng sau đó các dịch nhầy máu mủ sẽ được tống ra (nếu có bên trong) nên đỡ đau đỡ viêm nhiều.
– Đối với e bé bị sổ mũi: Pha loãng 20ml nước muối sinh lý với 1 giọt tinh dầu hoa ngũ sắc rồi cho vào xi lanh/ lọ xịt mũi để rửa mũi cho e bé, mỗi lần rửa chỉ cần 5ml, nếu mũi bé bị nhầy và nghẹt nhiều quá thì dùng 2 lần 20ml (chưng nước ấm trước khi xịt) Đơn giản thế thôi mà hiệu quả bất ngờ, chỉ cần lọ 5ml đã dứt được bệnh.
Hạn sử dụng: Tinh dầu hoa ngũ sắc được chiết xuất hoàn toàn nguyên chất tự nhiên bằng phương pháp trích li hơi nước có hệ thống ngưng tụ làm mát tự động, hoàn toàn không có hoá chất nên hạn sử dụng lâu dài, có thể để 5 năm hoặc hơn. Chỉ cần lúc mở nắp ra dùng xong rồi đậy nắp kín và để nơi thoáng mát tránh ánh nắng mặt trời.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.